Được tạo bởi Blogger.
RSS

Làm đẹp sân vườn với tre, trúc

Làm đẹp sân vườn với tre, trúc

Vẻ đẹp mộc mạc và gần gũi của tre, trúc sẽ mang lại nét yên bình cho không gian ngoại thất của bạn. Những gợi ý nhỏ dưới đây có thể giúp bạn kiến tạo một khoảng sân vườn ấn tượng, cuốn hút.


Giữa cái ồn ã, xô bồ của cuộc sống đô thị, các kiến trúc sư đang có xu hướng đưa những hình ảnh, vật liệu truyền thống vào kiến trúc hiện đại để tạo nên một không gian vừa tiện nghi, thoải mái, vừa dân dã, thanh bình cho tâm hồn con người thêm thư thái.


Cùng archi.vn tham khảo một vài hình mẫu dưới đây minh họa cho việc đưa hình ảnh tre, trúc vào không gian sống hiện đại của người Việt.



Với những ngôi nhà có lối vào hay một khoảng đất trống hẹp dài bên hông nhà, thay vì trồng những dải hoa thấp, tạo lối đi nghệ thuật với đá sỏi và cỏ xanh, bạn có thể trồng những bụi tre cảnh lấy bóng mát. Đây có thể là nơi chơi đùa cho con trẻ và cũng góp sắc xanh hiệu quả cho khuôn viên nhỏ xinh.





Trồng những bụi tre trúc nơi góc vườn, bên hông nhà, thêm một chiếc ghế nghỉ êm ái hay chiếc xích đu đơn giản, bạn đã có một góc thư giãn thoải mái hòa mình vào thiên nhiên tươi đẹp. Bóng mát và tiếng rì rào của tre sẽ mang đến cảm giác thư thái, yên bình cho tâm hồn.


Tre là cây trồng tạo nên những tiểu cảnh đẹp và hài hòa về phong thủy, khi sử dụng làm vật liệu sản xuất đồ nội ngoại thất hay phụ kiện trang trí chúng cũng mang đến nét riêng lạ cho không gian nghỉ ngơi của gia đình. Nếu bạn là người hoài cổ, thích đắm mình trong góc riêng tư đậm chất Việt, thì một điểm dừng chân trong vườn với băng ghế nhỏ bằng tre trúc, bên chậu gốm thô sơ và vài bụi hoa dại sẽ khiến bạn hài lòng.


Còn gì tuyệt với hơn khi dạo quanh khoảng vườn yên ả, lắng nghe tiếng róc rách của đài phun nước bằng tre. Sản phẩm handmade với sự kết hợp của tre, gỗ mộc mạc, thêm vào mặt nước vài bông hoa hay tán lá xinh xắn, góc nghệ thuật này cũng đủ để “làm dịu” tâm hồn.


Với khoảng vườn có cây cao, một vài chiếc chuông gió bằng trúc đơn sơ cũng góp thêm những thanh âm trong trẻo, tươi vui cho ngoại cảnh.


Và tất cả không gian nghỉ ngơi mang nét Việt xưa hoàn toàn có thể được “khoanh vùng” đẹp mắt bằng hàng rào tre đơn giản những vẫn đầy tính thẩm mỹ. Những thân tre dẻo dai và đều nhau được cố định nhờ những tấm nẹp chắc chắn tạo thành bức tường lạ cho ngôi nhà. Bạn có thể sử dụng những giỏ hoa treo để tô điểm cho hàng rào mộc mạc ấy.

Theo Afamily

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Vườn cây thẳng đứng dành cho không gian hẹp

Vườn cây thẳng đứng dành cho không gian hẹp

Vẫn là những bức tường xanh thiết kế thẳng đứng trong nhà hoặc bên ngoài, nhưng những ý tưởng thiết kế này lại tương đối nhỏ gọn và xinh xắn dành cho không gian hẹp.



Khi thiết kế nhà cửa, các KTS hiện nay thường hướng đến kiến trúc xanh, kiến tạo những mảng xanh hài hòa với ngôi nhà, tạo không khí dễ chịu và thoải mái nhất cho những người sống trong gia đình. Vì vậy, những bức tường xanh giờ đây không chỉ xuất hiện ở những không gian rộng rãi và thiết kế với quy mô lớn mà các KTS đã điều chỉnh và tìm ra ý tưởng thiết kế "vườn cây" nhỏ xinh cho những gia đình có diện tích khiêm tốn. 



Nếu chức năng của những khu vườn thẳng đứng chủ yếu nhằm giảm nhiệt độ do bức xạ mặt trời, giúp môi trường trong sạch hơn thì khu vườn nhỏ xinh xắn cho nhà hẹp lại có tác dụng thanh lọc không khí và mang nét đẹp dịu dàng, xanh mát của thiên nhiên đến từng ngóc ngách trong ngôi nhà của bạn.





Chỉ với một khoảng không gian nho nhỏ, một bức tường ngoài ban công, một góc nhỏ dưới sân nhà, một bức tường bé xinh trong phòng khách... tất cả đều gợi lên những cảm hứng thú vị cho KTS tạo một không gian xanh độc đáo và thú vị.



Có rất nhiều cách để tạo vườn cây thẳng đứng, có thể dùng tường gạch hay những tấm sàn gỗ ốp vào tường làm nơi treo những chậu hoa bé bé xinh xinh. Khu vườn được cấu tạo bởi nhiều chậu hoa, vì thế bạn có thể chọn cho mình nhiều loại hoa khác nhau để thêm vẻ đa dạng và phong phú cho khu vườn.



Trong các khoảng không gian nhỏ, các KTS thường chọn những chậu hoa bé xinh và treo chúng theo ý tưởng sáng tạo của mình để tiết kiệm khoảng diện tích mặt sàn và sử dụng sàn cho những công năng khác. Với những khu vườn ở ban công, bạn có thể đặt những chiếc ghế xinh xắn để ngồi đón bình minh với một tách cà phê khi rảnh rỗi. Với khu vườn dưới sân, bạn có thể lắp đặt thêm vòi nước bên cạnh làm không gian trở nên mát mẻ và mềm mại hơn. Với khu vườn nhỏ nhắn trong phòng khách, bạn nên đặt một số chậu cây bên dưới làm không gian này thêm gần với thiên nhiên hơn… 


Theo Archi

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Những sai lầm cần tránh khi trang trí ban công nhà

Những sai lầm cần tránh khi trang trí ban công nhà

Ban công dù nhỏ hay lớn đều là một phần thiết kế không thể tách rời khỏi tổng thể ngôi nhà. Để ban công có thể làm tốt vai trò không gian mở hòa hợp với kiến trúc nhà và xung quanh, có một số điều mà chủ nhân nên tránh.


Ban công không cần bày biện vật dụng

Giống như tất cả các phòng trong nhà, ban công cũng có "quyền" có đồ nội thất. Các đồ vật này không chỉ phù hợp với chức năng của ban công mà còn đem đến sự "mạch lạc" cho không gian kiến trúc này. Trước khi chọn đồ đạc, chủ nhân nên cân nhắc về việc sử dụng chúng như thế nào thích hợp trên ban công.


Ví dụ có thể chọn bộ salon nhỏ kết hợp cùng những chậu cây nhỏ hoặc bồn hoa tạo thành một công viên mini. Có thể dành không gian này cho những bữa ăn nhẹ hoặc làm nơi thư giãn lý tưởng sau thời gian làm việc mệt nhọc.



Không tạo phong cách riêng cho ban công

Chủ nhân nên tạo nên một phong cách trang trí riêng cho ban công nhà. Đó có thể là sự tương hợp với phần còn lại của ngôi nhà hoặc tạo sự tương phản với nguyên gốc thiết kế. Có thể tạo bầu không khí mang phong cách thiên nhiên, thiền, Á Âu kết hợp, hiện đại, cổ xưa, dân dã...

Việc chọn đồ trang trí cũng rất quan trọng, dùng những sợi dây thừng trét nhựa thông mang phong cách hướng đến môi trường, gỗ cho tinh thần thiên nhiên, sắt rèn mộc mang hơi hướm Á Đông. Lý tưởng nhất là hợp nhất được các yếu tố này với nhau.


Bỏ qua phụ kiện trang trí

Phụ kiện trang trí cũng đóng một vai trò quan trọng đối với ban công. Chúng cho phép "trang điểm" tỉ mỉ và đem lại một sự dễ chịu cho ban công. Đơn giản có thể là những chiếc gối xinh xắn trên bộ salon, những vật trang trí nhỏ nhắn như một bức tượng Phật cho những ai ưa thích phong thái thiền.

Ngoài ra đừng ngần ngại tạo một thảm thực vật thu nhỏ từ những chậu hoa hoặc mảnh vườn xinh xắn, vừa đem lại không khí thoáng mát, vừa đảm bảo được tính riêng tư của không gian, tránh được những cặp mắt tò mò của người ngoài.



Không cần hệ thống chiếu sáng

Ban công là một không gian mở nên vào ban ngày, ánh sáng luôn được cung cấp đầy đủ. Tuy nhiên khi màn đêm buông xuống, không gian này rất cần nguồn sáng khác để chiếu sáng xung quanh.

Có thể tận dụng ánh sáng đèn trong nhà hắt ra ngoài bằng cách bố trí các bóng đèn hướng sáng hợp lý. Nếu có điều kiện nên dùng hệ thống đèn năng lượng mặt trời vì đèn sẽ được nạp năng lượng suốt ngày. Còn không có thể dùng đèn lồng, đèn bão, hoặc một vài ngọn nến trên bàn, các góc tường giúp gia chủ tận hưởng một buổi tối với không gian lãng mạn. 


Theo VNE

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Cổng rào trắng cho nhà thêm xinh

Cổng rào trắng cho nhà thêm xinh

Hiện nay, khá nhiều biệt thự và nhà phố chuộng kiểu cổng rào với màu trắng chủ đạo. Các thiết kế có hình thức đơn giản, ít “chông gai” hơn và hài hòa tương đồng với kiểu dáng nhà. 


Với kiểu nhà hình khối vuông vức, đơn giản, bông sắt cửa theo dạng thanh mảnh thì cổng rào cũng tương đồng. Việc phủ trắng màu sắc cổng rào cũng đi cùng với cách dùng màu sơn ngoại thất. Nhà màu trắng, màu xám và các gam màu nhẹ xuất hiện nhiều hơn thay cho những ngôi nhà xanh đỏ.




Các biệt thự và nhà phố hiện sử dụng chủ yếu loại cổng rào này.


Không chỉ biệt thự có cổng rào lớn, các nhà phố nhỏ (trên dưới 4 m chiều ngang) cũng có thể áp dụng mẫu cổng rào sơn trắng cho mặt tiền với vài biến tấu. Phổ biến hơn cả là dạng thanh đứng hoặc thanh ngang. Các dạng thanh đứng mô phỏng kiểu rào gỗ miền quê với đỉnh thanh rào nhọn hoặc bo tròn, kết hợp thanh giằng ngang (hoặc chéo) có nút liên kết.



Cổng rào trắng tạo vẻ sang trọng.


Thanh ngang đóng sát nhau thì tạo cảm giác mặt tiền rộng hơn nhưng cũng đọng nước mưa nhiều hơn. Các kiến trúc sư khuyến cáo rằng không hề có một kiểu cổng rào nào tối ưu về mọi phương diện. Một số kiểu mẫu hay bị lặp lại mang tính phong trào do các gia chủ và nhà thầu thấy nhà khác làm đẹp nên áp dụng vào nhà mình mà không phân tích kỹ về kiểu dáng và không gian có phù hợp hay không. Vấn đề an toàn cũng cần lưu tâm để tránh làm rào “trắng xinh” xong thấy trống quá lại phải gắn thêm lưới thép hoặc quấn kẽm gai chống trộm thì trông rất phản cảm và tốn kém. cua cong



Cổng rào theo kiểu ngăn cách mà không ngăn cách.


Yếu tố gỉ sét trên các mối nối tại cổng rào màu trắng cũng là điều khiến nhiều người ngại khi sử dụng dạng thiết kế này. Với dạng rào bằng sắt hộp, nên giảm thiểu các mối hàn và điểm giao cắt bằng cách chọn mẫu thiết kế đơn giản, ít chi tiết phức tạp. Không cắt nhỏ sắt ra để hàn nối đầu mà nên dùng nguyên thanh dài theo kiểu áp vào nhau. Trước khi sơn hoàn thiện cần trám trét thật kỹ các mối nối, dùng sơn lót và sơn phủ cao cấp để có độ bền tốt hơn cho cổng rào. cua cong

Gần đây xuất hiện dạng hàng rào bằng nhựa vinyl trắng (có lõi thép bên trong) cũng tạo được yếu tố thẩm mỹ tương tự mà lại tránh được gỉ sét, giảm công sơn phết lại hàng năm.

(Theo SGTT)

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Nhà sang nhờ cửa cổng đẹp

Nhà sang nhờ cửa cổng đẹp

Thiết kế cổng và lựa chọn cua cong có vai trò cực kỳ quan trọng, nó không chỉ có nhiệm bảo vệ an ninh căn nhà mà nó cũng là một mặt của tổng thể công trình. Cổng được thiết kế hợp lý nó sẽ làm tăng lên vẻ đẹp rất nhiều của ngôi nhà.

cua cong


Cổng góp phần làm đẹp cho tổng thể kiến trúc ngôi nhà. Khi được quan tâm thiết kế cổng là yếu tổ phản ánh được phần nào gu thẩm mỹ của gia chủ.


cua cong

Trước đây cổng thường mang dáng vẻ vững chắc, kiên cố với hình vòm cung, vật liệu chủ yếu bằng đá, gạch tạo cảm giác bề thế. Hiện nay với nhiều loại vật liệu hiện đại như sắt, inox, gỗ... có dáng vẻ thanh ,ảnh, kiến trúc cổng mềm mại và sang trọng hơn.

Thiết kế cua cong nó phải phù hợp với diện tích tổng thể của ngôi nhà, nhiều gia chủ chỉ quan tâm thiết kế đến nhà nhưng không chú ý đến thiết kế cổng nên khi hoàn thiện ngôi nhà sẽ rất mất cân đối với ngôi nhà và cổng.



Xu hướng chọn kiểu dáng cua cong hiện nay thiên về hình thức đơn giản nhưng đảm bảo được vẻ sang trọng của căn nhà.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Cửa cổng góp phần làm đẹp cho tổng thể kiến trúc ngôi nhà

Cửa cổng góp phần làm đẹp cho tổng thể kiến trúc ngôi nhà

Cua cong góp phần làm đẹp cho tổng thể kiến trúc ngôi nhà, khi được quan tâm thiết kế cổng là yếu tố phản ánh được phần nào gu thẩm mỹ của gia chủ.


Những mẫu thiết kế cổng có vai trò cực kỳ quan trọng, nó không chỉ có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho ngôi nhà mà còn là một phần vẻ đẹp của tổng thể công trình. Cổng được thiết kế hợp lý, đẹp mắt sẽ làm tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà.

Hãy cùng ngắm nhìn những chiếc cổng đẹp này biết đâu bạn sẽ có những ý tưởng tuyệt vời cho cổng nhà mình!

Cổng sắt sang trọng


cua cong

Trước đây cổng thường mang dáng vẻ vững chắc, kiên cố với vật liệu chủ yếu bằng đá, gạch tạo cảm giác bề thế. Hiện nay, với vật liệu sắt, inox có dáng vẻ thanh mảnh, kiến trúc cổng mềm mại và sang trọng hơn.


Chiếc cổng màu trắng với những nan sắt thanh mảnh, thiết kế đơn giản kết hợp hài hòa cùng tường ốp đá ghi xám mang đến vẻ đẹp hiện đại, nhẹ nhàng

cua cong

Đơn giản như những nan hàng rào, chiếc cổng này khi kết hợp với trụ ốp đá đỏ tạo nên vẻ đẹp tinh tế, thanh lịch

cua cong

Hoa văn độc đáo của chiếc cổng cùng giàn cây leo cho cổng nhà thêm quyến rũ

cua cong

Cánh cổng lửng làm không gian như thoáng hơn và đem lại vẻ đẹp phóng khoáng cho hiên nhà. Những chiếc đinh tán vàng đồng làm điểm nhấn cho cổng thêm nổi bật.


cua cong
cua cong

Hoa văn và chi tiết cầu kỳ khiến những chiếc cổng này toát lên vẻ đẹp cổ điển

cua cong

Chiếc cua cong thiết kế đơn giản nhưng khi kết hợp với mái ngói vẫn mang màu sắc hoài cổ đến cho ngôi nhà

cua cong
cua cong

Sự tinh xảo của hoa văn trên chiếc cổng này mang lại sự sang trọng, quý phái cho ngôi nhà

Mộc mạc với cổng gỗChất liệu gỗ thường khiến chúng ta nhớ đến sự mộc mạc, giản dị nhưng với các thiết kế hiện đại cánh cổng gỗ có nét đẹp rất riêng.

cua cong

Chỉ với những thanh gỗ xếp thẳng hàng và điểm nhấn là hàng đinh tán bạn đã có cánh cổng đẹp, hiện đại như thế này rồi

cua cong

Cửa gỗ kết hợp với chất liệu kính và sắt cùng màu sắc trẻ trung cho chiếc cổng nhà nét đẹp hiện đại

cua cong

Cổng gỗ kết hợp với khung sắt tạo vẻ vững chắc, bề thế cho những ngôi biệt thự, nhà vườn sang trọng

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Nhà đẳng cấp và nét đẹp sang trọng nhờ cửa cổng đẹp

Nhà đẳng cấp và nét đẹp sang trọng nhờ cửa cổng đẹp

Thiết kế cổng có vai trò cực kỳ quan trọng, nó không chỉ có nhiệm bảo vệ an ninh căn nhà mà nó cũng là một mặt của tổng thể công trình. Cua cong được thiết kế hợp lý nó sẽ làm tăng lên vẻ đẹp rất nhiều của ngôi nhà.


Cổng góp phần làm đẹp cho tổng thể kiến trúc ngôi nhà. Khi được quan tâm thiết kế cổng là yếu tổ phản ánh được phần nào gu thẩm mỹ của gia chủ.



Trước đây cổng thường mang dáng vẻ vững chắc, kiên cố với hình vòm cung, vật liệu chủ yếu bằng đá, gạch tạo cảm giác bề thế. Hiện nay với nhiều loại vật liệu hiện đại như sắt, inox, gỗ... có dáng vẻ thanh, ảnh, kiến trúc cửa cổng mềm mại và sang trọng hơn.

cua cong


Thiết kế cua cong nó phải phù hợp với diện tích tổng thể của ngôi nhà, nhiều gia chủ chỉ quan tâm thiết kế đến nhà nhưng không chú ý đến thiết kế cổng nên khi hoàn thiện ngôi nhà sẽ rất mất cân đối với ngôi nhà và cổng.


Xu hướng chọn kiểu dáng cửa cổng hiện nay thiên về hình thức đơn giản nhưng đảm bảo được vẻ sang trọng của căn nhà.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Xác định hướng nhà và hướng cửa

Xác định hướng nhà và hướng cửa

Hướng nhà được xác định dựa theo các điều kiện có trước là:
- Địa thế khu đất làm nhà;

- Hướng gió mát chủ đạo.
- Cường độ bức xạ mặt trời.
Hướng nhà chủ đạo hợp lý của cho các vùng địa lý ở nước ta như sau:

- Ở Miền Bắc: Trông về các hướng Nam và Đông Nam;

- Ở Miền Trung: các hướng Đông, Đông Nam và Nam;

- Ở Miền Nam: các Hướng Nam, Đông Nam và Đông;

- Ở vùng ven biển phía Tây: các Hướng Nam và Tây Nam;

Yêu cầu của Hướng nhà ở nước ta là phải tạo cho nhà được mát và thoáng gió, không quá bị nóng, cũng không bị quá lạnh, xét 4 yếu tố: Địa hình, gió Đông Nam, gió Đông Bắc và bức xạ mặt trời thì Hướng nhà thích hợp cho mọi ngôi nhà và công trình ở nước ta chỉ có thể là Nam hoặc Đông Nam. 


Hướng Nam và Đông Nam được khuyến khích cho mọi nhà vì nó thích hợp với chiều dốc của địa hình nước ta và đón được gió mát Đông Nam vào mùa Hè, tránh được gió lạnh Đông Bắc vào mùa Đông và tránh được bức xạ mặt trời phía Tây chiếu thẳng vào nhà gây nóng nhà.


Tuy nhiên, các Hướng nhà nêu trên chỉ mang tính tổng quát, Hướng nhà cụ thể phải căn cứ vào thế thực của miếng đất xây nhà mà quyết định.


Trong Phong thuỷ học người ta quan tâm đến Hướng nhà thích hợp với Mệnh quái của chủ nhà, và Quy định Hướng nhà nào đi với Mệnh chủ nào. Tuy nhiên không nên quá lệ thuộc máy móc vào Mệnh quái chủ nhà mà không đáp ứng những yêu cầu tự nhiên nêu trên của Hướng nhà. Có thể nói, Hướng nhà Nam và Đông Nam ở nước ta là thích hợp với mọi Mệnh quái chủ ở nước ta. Không thể vì Mệnh quái chủ nhà là Mệnh Càn mà phải làm nhà trông về Tây Nam hoặc Tây. Như vậy nhà sẽ rất nóng về mùa Hè vì phải chịu nắng buổi chiều chiếu thẳng vào nhà, lại không đón được gió Đông Nam. Người ở trong ngôi nhà này sẽ luôn luôn bị bức bách vì nóng, phụ nữ thì dễ sinh nóng nảy, gia đình không được vui vẻ, sức khoẻ giảm sút, tài lộc kém phát triển. Không ai có thể nói rằng ở một ngôi nhà như thế là thích hợp được! Trong trường hợp Hướng nhà Nam hoặc Đông Nam là không tương hợp với Mệnh quái chủ nhà thì phải giải quyết bằng cách khác, như mở thêm cửa phụ, cửa sổ và hoá giải bằng cách khác, chứ không bỏ Hướng Nam và Đông Nam. 


Xác định hướng nhà

Để xác định hướng nhà thì trước hết từ thế đất của nhà phải xác định hướng nước chảy ở phía trước (kể cả nước mặt và nước ngầm). Nếu được hướng nước chảy từ Trái sang Phải thì rất tốt. Phong thuỷ học người ta xác định điểm nước chảy đến (gọi là Thuỷ đầu) và điểm nước chảy đi (gọi là Thuỷ khẩu). Nhằm 2 đường tiếp tuyến với Thuỷ đầu và Thuỷ khẩu, ta được giao điểm là điểm tốt nhất để đặt tâm nhà. Ta gọi điểm này là Tâm đất, hay Huyệt đất. Việc kẻ các đường tiếp tuyến này nhiều khi phải ngắm bằng mắt, ít khi có bản đồ chuẩn xác để vẽ trên giấy. 

Miếng đất có được thế trong Phong thuỷ học gọi là miếng đất có tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ, hậu Huyền Vũ, tiền Chu Tước. Nhưng đó chỉ là văn vẻ thôi, còn trong dân gian gọi dễ hiểu là miếng đất có Phía sau trồng đỗ, phía trước cấy chiêm, hai bên hai tay liềm co lại, nghĩa là đất có phía sau cao, phía trước thấp, hai bên có dải cao bao vòng. Đấy là miếng đất lý tưởng để làm nhà vì nó có thế tụ khí.

Tuy nhiên cũng không dễ gì xác định được Thuỷ đầu và Thuỷ khẩu như trên, nên cách đơn giản là đặt Hướng nhà trông về nơi đất thấp và đón được gói chủ đạo.

Xác định Hướng cửa 

Hướng cua cong được xác định là đường nối tâm nhà ra điểm giữa của cửa chính. Trong Phong thuỷ học thì Hướng cửa phải nằm được vào cung tốt của Trạch quẻ. Cho nên phải dùng bản đồ Trạch quẻ để xác định vị trí của cửa chính trên bản vẽ bố cục mặt bằng nhà. 


Có một nguyên tắc là: khí phải đi vào cửa chính đến tâm nhà, rồi từ tâm nhà mới phân phát đi các phòng trong nhà. Nếu khí không vào được đến tâm nhà (do bị tường hoặc các cửa ngăn cản) thì sẽ dẫn đến trường hợp khi đi vào phòng nào đó rồi đi ra theo cửa sổ, còn các phòng khác thì không có khí vào. Nhà như thế không bao giờ được vượng khí. Nhà không vượng khí thì người sống trong nhà không khỏe mạnh. Cũng giống như người ta thường chọn vị trí thích hợp ở khu vực giữa làng để xây đình làng. Khi đó, khí tụ về đình rồi mới phân tán đi các ngõ xóm cho đến từng nhà. Không ít nhà bị tình trạng thiết kế không để khí vào đến tâm nhà. Qua kiểm tra, các nhà này đều không vượng khí. Việc này nhiều khi rất đơn giản: chỉ phá đi một mảng tường hoặc dỡ bỏ một bộ cánh cua cong nào đó để khí không bị cản trên đường đi vào đến tâm nhà.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Cách chọn cửa hợp với phong thủy

Cách chọn cửa hợp với phong thủy

- Cua cong chính là sự biểu tượng cho sự hưng thịnh của gia đình .Cửa của ngôi nhà, không chỉ là lối đi, mà còn là nơi đón ánh sáng, ô xy; là nơi thông khí cho ngôi nhà, đồng thời thể hiện thẩm mỹ và biểu tượng cho sự hưng thịnh của gia đình.

cua cong


-Vì thế, vấn đề thiết kế cửa trong ngôi nhà rất quan trọng.Theo quan niệm của phong thủy truyền thống thì cửa chính là “nơi nạp khí” của nhà ở, ảnh hưởng rất lớn đến những người sống bên trong ngôi nhà. Nếu một cửa chính tốt, xây dựng và bố trí hợp lý, có thể giúp tăng tiến năng lượng, có lợi cho sức khỏe và sự nghiệp. Ngược lại, xây dựng và bố trí không hợp lý thì có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của gia chủ.


-Thông thường người quan niệm “nhà cao, cửa rộng” là vượng phát, nhưng cũng cần chú ý là nhà – cửa phải có sự lớn nhỏ tương ứng phù hợp.Khi thiết kế cửa cũng cần chú ý tới cảnh quan xung quanh và phía trước để tránh ảnh hưởng xấu như: Phía trước cửa nhà không nên nhìn ra nơi đổ nát, rác thải vì dễ bị uế khí, tà khí xâm nhập vào nhà; không nên mở cửa ra phía bị cây lớn, cột điện hoặc vật cản án ngữ, khiến tầm nhìn bị che khuất, ánh nắng, không khí khó lưu thông; hoặc cửa nhà đối diện với cây khô, cột điện, góc nhọn của công trình hoặc bị những vật nhọn lớn, cạnh tường của nhà khác đâm vào.


-Nếu bị ảnh hưởng bởi những điều trên thì lâu ngày sẽ khiến cho gia chủ dễ bị căng thẳng khó chịu dẫn đến tán tài, bệnh tật.


-Trước cửa lớn của nhà phải rộng thoáng, sạch sẽ, ít bụi bẩn, tạp khí thì những người sống trong ngôi nhà mới không bị ảnh hưởng về mặt sức khỏe.


-Những điều kiêng kỵ khi thiết kế: Điều tối kỵ nhất là thiết kế cửa chính quá thấp hoặc chật hẹp. Cửa chính nếu quá thấp sẽ là điềm báo gia đình suy bại, là điều nên tránh. Vì cửa chính là nơi tiếp nhận không khí của ngôi nhà nên không thể quá chật hẹp. Theo phong thủy, “minh đường phải rộng rãi”, tức là cửa phải rộng mới có thể thuận lợi cho gia chủ phát triển sự nghiệp, con cái công danh thành đạt. Nên sửa chữa, mở rộng thêm cửa chính trong trường hợp này.


-Ngoài ra, nếu cửa chính rộng quá cũng không tốt, vận khí sẽ thoát ra ngoài một cách dễ dàng. Vấn đề này có thể được khắc phục bằng cách treo một chiếc chuông gió bên ngoài cửa. Chuông gió sẽ ngăn điềm xấu hay những nguồn năng lượng tiêu cực vào trong nhà, đồng thời phát tán năng lượng đi vào nhà một cách có hiệu quả.


-Cửa trước và cửa hậu tránh đặt đối diện với nhau bởi như thế khi khí đi vào sẽ lập tức thoát ra theo cửa hậu mà không có sự luân chuyển trong nhà. Trong trường hợp này, bạn có thể đặt một chậu cây cao hay thiết kế tấm chắn giữa hai cửa để ngăn khí đi theo đường thẳng thoát ra ngay khi vừa vào nhà.


-Cua cong chính cũng không nên hướng thẳng về ngõ cụt, cây cổ thụ hoặc khe núi. Cây to ở trước cửa chính sẽ mang khí âm vào trong nhà, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mọi người. Cũng nên tránh cửa chính nhìn vào trong ngõ cụt, bởi ngõ cụt thường tàng tụ âm khí. Thêm vào đó, nếu có khe núi đối diện cửa chính sẽ khiến cho người trong nhà một cảm giác bất an, có điều không may đang rình rập. Một điều đặc biệt quan trọng mà bạn phải đặc biệt chú ý, khu vực ngoài của cửa chính phải luôn được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và sáng sủa, tạo cảm giác thoải mái và tiện lợi. Nếu không gian phía trước cửa chính hơi tối, bạn có thể thiết kế thêm đèn chiếu sáng.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Cách chọn cửa cuốn cho ngôi nhà bạn

Cách chọn cửa cuốn cho ngôi nhà bạn

Bất kỳ loại cửa gì, khi lựa chọn lắp đặt cho ngôi của mình phải đảm yêu tố an toàn + chất lượng + thẩm mỹ. Hiện nay, có nhiều loài cửa lắp đặt phong phong và đa dạng về chất liệu như cửa sắt, cửa kính, cửa gỗ, cửa thép,… nhiều mẫu mã đẹp. Cửa có nhiều loại như cửa cuốn, cửa kéo, cửa sập,… phục vụ mục đích lắp đặt khác nhau.

Nhiều gia đình chọn cua cuon lắp đặt trong hệ phòng ốc bởi tính thẩm mỹ và an toàn của nó. Tuy nhiên các gia đình cần phải tìm hiểu kỹ về của cuốn trước khi chọn sử dụng.Chọn cửa cuốn an toàn: Một là nên chọn loại cửa cuốn đời mới có hệ thống chốt li hợp, để khi mất điện hoặc trong trường hợp khẩn cấp có thể nhanh chóng rút chốt để nâng cửa lên bằng tay.Hai là cửa cuốn cần có tính năng tự động đảo chiều, tức là khi gặp bất cứ vật cản gì trên đường đi, cửa sẽ tự động đảo chiều đi lên, không gây ra nguy hiểm cho người và đồ vật.

Chọn cua cuon chất lượng cao: Nghĩa là chọn những cửa cuốn hiện đại, thoáng mát phù hợp với tiện nghi trong nhà bạn. Cửa cuốn phải tạo ra không gian thoải mái, thư giãn,...

Một số cửa cuốn thông dụng nhất:

Cửa cuốn truyền thống: Hầu hết là các loại cửa cuốn lá hoặc cua cuon lưới song ngang hoặc mắc võng. Các loại cửa cuốn truyền thống được sản xuất bằng kim loại như sắt hợp kim, inox, một số ít bằng nhôm…. Người sử dụng phải kéo bằng tay mỗi khi muốn đóng/mở cửa cuốn loại này, nên sẽ không tránh khỏi phiền toái mỗi khi cửa bị kẹt do hiện tượng “nóng nở vì nhiệt”.
cua cuon
Cửa cuốn tự động: Đây là loại cửa cuốn được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Đó là cửa được kéo mở bằng mô-tơ, điều khiển từ xa và các thanh chốt cửa khá an toàn. Ngoài ra, cửa có nhiều màu sắc và được đặt làm theo yêu cầu của từng ngôi nhà. Thị trường cửa cuốn tự động hiện có rất nhiều loại:

cua cuon

Cửa cuốn trong suốt (polycarbonate): Thân cửa được cấu tạo bằng các thanh nan làm từ hợp kim nhôm và các tấm trong suốt có độ dày khoảng 3mm, có hệ thống lò-xo trợ lực đảm bảo về độ đàn hồi, thường được lắp ráp tại những cửa hàng, siêu thị mang tính trưng bày. Mặt tiếp đất của cửa gồm thanh đáy và ray hướng dẫn làm bằng nhôm được a-nốt hoá để chống ăn mòn và trầy xước cùng với hệ thống mô-tơ nhỏ gọn và có khả năng tự đổi chiều. Tốc độ mở cửa nhanh, dễ vận hành, có thể mở bằng tay nhẹ hàng khi bị mất điện. Cửa còn có chế độ hẹn giờ tự đóng/mở cửa. Hai thương hiệu Austdoor và Smartdoor có giá từ 5.700.000 – 6.100.000đ/m2.

cua cuon

Cua cuon tam lien: Là dòng sản phẩm tiêu chuẩn với thân cửa làm bằng thép hợp kim mạ nhôm và kẽm, bề mặt được sơn tĩnh điện tạo khả năng chống ăn mòn. Hệ thống lò-xo có hỗ trợ việc mở/đóng của bằng tay. Hơn nữa, lô cuốn kiểu G, tức là thân lô được cán sóng để tạo độ cứng cho lô cuốn.

Hệ thống điều khiển của cửa có khả năng kết nối với thiết bị báo động, đèn chiếu sáng, cài đặt mật khẩu đóng/mở cửa…Dòng cửa này có tốc độ mở cửa tương đối nhanh (15-20cm/giây), vận hành êm ái, thân thiện với môi trường do không sử dụng dầu mỡ bôi trơn bên các đường ray. Cửa có chế độ chống dò tần số mở cửa và có tính thẩm mỹ cao.

cua cuon

Cua cuon khe thoang: Mang đậm phong cách châu Âu với thân cửa làm bằng nhôm hợp kim cứng và chịu va đập, có thể lắp ráp cho hầu hết các loại cửa. Kiểu lỗ thoáng hình ô-van và được thiết kế với kích thước thích hợp đảm bảo tính an toàn tối đa cho thân cửa. Buli đỡ thân cửa kiểu chữ G bằng nhựa PA được thiết kế có vành lõm để đỡ thanh nan cửa ở trên cùng giúp cho lô cửa khi vận hành ôm chặt vào nhau thành một cuộn tròn đồng nhất. Đặc biệt, cửa giảm và triệt tiêu 90% tiếng ồn phát ra khi vận hành so với kiểu chữ O truyền thống. Thiết bị cảm ứng chống xô cửa có tính an toàn và độ nhạy cao. Bên cạnh đó là hệ thống mô-tơ sử dụng điện 1 chiều 24 volt an toàn cho người sử dụng.

cua cuon

LIÊN HỆ CÔNG TY TNHH PHƯỚC MỸ - CUNG CẤP CỬA CUỐN - CỬA CỔNG


Công ty TNHH TM-DV Xây dựng Phước Mỹ

43/19/12A Đường số 10, P. 8, Q. Gò Vấp, TP. HCM


(08) 3831 2120

(08) 3831 2116

0903353185

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Vai trò của cửa cổng

Vai trò của cửa cổng

Thiết kế cổng và cua cong có vai trò cực kỳ quan trọng, nó không chỉ có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho căn nhà mà nó cũng là một mặt của tổng thể công trình. Cổng được thiết kế hợp lý nó sẽ làm tăng lên vể đẹp rất nhiều của ngôi nhà.


Cổng góp phần làm đẹp cho tổng thể kiến trúc ngôi nhà. Khi được quan tâm thiết kế cổng là yếu tổ phản ánh được phần nào gu thẩm mỹ của gia chủ.


Trước đây cổng thường mang dáng vẻ vững chắc, kiên cố với hình vòm cung, vật liệu chủ yếu bằng đá, gạch tạo cảm giác bề thế. Hiện nay với nhiều loại vật liệu hiện đại như sắt, inox, gỗ... có dáng vẻ thanh, ảnh, kiến trúc cổng mềm mại và sang trọng hơn.



Thiết kế cổng nó phải phù hợp với diện tích tổng thể của ngôi nhà, nhiều gia chủ chỉ quan tâm thiết kế đến nhà nhưng không chú ý đến thiết kế cổng nên khi hoàn thiện ngôi nhà sẽ rất mất cân đối với ngôi nhà và cổng.

Xu hướng chọn kiểu dáng cổng hiện nay thiên về hình thức đơn gản nhưng đảm bảo được vẻ sang trọng của căn nhà.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Cửa - Cái duyên của ngôi nhà bạn

Cửa - Cái duyên của ngôi nhà bạn

Những người trong ngành kiến trúc thường nhìn cửa để đánh giá các ngôi nhà. Bên cạnh chất liệu cấu thành, ngày nay yếu tố thẩm mỹ được quan tâm nhiều. Vì nếu chỉ để bảo vệ, một người thợ sắt là quá đủ.






Cửa thường đi kèm hoa sắt và hoa tiết hoa mang những đường nét có phần biểu lộ tính văn hóa địa phương. Ở miền Bắc, mọi người chuộng hoa văn mềm mại còn ở miền Nam, hoa văn thường vuông vức, gãy gọn và mạnh mẽ. Ngoài tác dụng bảo vệ, làm cho nhà thông thoáng, hoa sắt còn như tấm tranh tường.

Chiều cao cửa tại Việt Nam thường vào khoảng 2,2 m (cửa bằng 2/3 chiều cao nhà). Nếu cửa nhỏ, ngôi nhà có vẻ "bí hiểm" như những loại cửa nhựa toilet, cửa phòng của Đài Loan (thường cao chỉ 1,8 m). Cửa thấp có thể tiện dụng nhưng trông gò bó, không được thoáng.


Xu hướng làm cửa rộng, thoáng đang thịnh hành. Trong một không gian hạn chế, có thể tạo cửa kính rộng suốt đến tận nền mặc dù đó chỉ là cửa sổ. Phần dưới (sát nền) không mở được nhưng vẫn trông ra bao quát vườn cây 


Có trường hợp làm cửa hai lớp, nếu bên trong bằng kính thì bên ngoài chỉ nên làm "khung xương" sắt hay sắt xếp, không có lá chắn. Giải pháp này giúp nhà thoáng gió, giao tiếp được với không gian bên ngoài mà vẫn có chức năng bảo vệ. Cửa sổ cũng vậy, hoa sắt đính giữa vách hay gắn lộ ra vách ngoài là cách tạo sự thông thủy, hòa hợp với không gian tự nhiên như một sự "vay mượn" bên cạnh việc bảo vệ.

Theo quy tắc chung, chiều ngang phải gấp đôi chiều cao căn nhà mới thiết kế tượng, phù điêu hay thêm thắt các họa tiết cho mặt tiền nhà. Nếu làm cửa có vòm trên, cần có không gian chung quanh đủ rộng để "đóng khung" bằng những họa tiết tương thích.

Ngoài gỗ – chất liệu thẩm mỹ cao để xây dựng cửa – còn có thể sử dụng sắt, nhôm. Thị trường đang có cửa nhôm giả gỗ khá "thiện cảm", chỉ khi sờ vào mới nhận ra đó là chất liệu nhôm. Sử dụng nhôm tạo được cửa nhiều kiểu dáng do có thể "uốn vặn" và chế tác theo mẫu thiết kế. Mặt khác, loại này không bị cong vênh, co nhót, chịu được nắng mưa và giảm sức nặng của công trình.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Chọn màu sắc phù hợp cho cửa cổng ngôi nhà

Chọn màu sắc phù hợp cho cửa cổng ngôi nhà

Cua cong là nơi đầu tiên tạo ấn tượng của ngôi nhà, nhìn vào cua cong người ta có thể thấy được chủ nhân ngôi nhà là người như thế nào


Vì thế, ngoài việc chọn cửa cổng phù hợp, màu sắc của cửa là một trong những yếu tố cần quan tâm hàng đầu.


Màu sắc cua cong ngõ là một trong những yếu tố liên quan đến phong thuỷ mà gia chủ cần chú ý khi chọn lựa. Sự kết hợp hài hòa giữa hướng và màu sắc nơi cửa chính, cổng ngỏ sẽ mang lại nhiều may mắn và tốt lành cho ngôi nhà. Sau đây là một số gợi ý cho bạn khi chọn màu sắc cổng ngỏ.



Đối với cửa chính và cổng ngỏ thuộc hướng Tây nam hoặc Đông bắc, thuộc hành thổ thì những gam màu như xanh lục, xanh da trời thuộc hành mộc và hành thủy như màu đen, màu xám, màu xanh biển sẫm là không phù hợp, vì mộc thổ xung khắc, thổ thủy xung khắc.


Vì vậy màu xanh lục, xanh da trời hay màu đen, xám, xanh nước biển sẫm là màu bạn cần nên tránh. Màu phù hợp là hồng, cam, tím thuộc hành hỏa sinh cho hành thổ của hướng. Hoặc màu vàng, màu nâu thuộc hành thổ, làm vượng cho hành thổ của hướng. -cua cong-


Đối với cửa chính hoặc cổng ngỏ nằm ở hướng Đông hoặc Đông nam, thuộc hành mộc, bạn cần tránh sơn màu trắng, bạc, kem thuộc hành kim. Cũng không sử dụng cửa làm bằng kim loại, thuộc hành kim bởi kim khắc mộc.


Đồng thời, bạn cũng cần tránh sơn cửa chính, cửa ngỏ màu đỏ, hồng, cam, tím thuộc hành hỏa, bởi hỏa sẽ làm suy kiệt năng lượng của hành mộc ở hướng Đông hoặc Đông nam. Chọn cửa gỗ, sơn màu xanh lục, xanh da trời, hoặc màu xám, màu xanh biển sẫm.


Hướng Tây và Tây bắc thuộc hành kim vì vậy màu đỏ, hồng, cam, tím thuộc hành hỏa là màu bạn cần nên tránh, vì hỏa khắc kim. Tốt nhất là sử dụng màu vàng, nâu thuộc hành thổ sinh cho hành kim của hướng. Hoặc màu trắng, bạc, kem thuộc hành kim làm vượng cho hành kim của hướng.


Màu xanh biển sẫm, xám, đen thuộc hành thủy rất phù hợp với cửa chính, cổng ngỏ ở hướng Bắc vì hướng Bắc thuộc hành thủy, làm vượng cho hành thủy của hướng. Hoặc màu trắng, bạc, kem thuộc hành kim sinh cho hành thủy của hướng.


Tuy nhiên màu xanh nước biển sẫm, xám, đen thuộc hành thủy sẽ rất tối kỵ khi bạn dùng nó cho cửa chính và cổng ngỏ hướng Nam thuộc hành hỏa, vì thủy khắc hỏa. Màu phù hợp cho hướng Nam là xanh lục, xanh da trời thuộc hành mộc, sinh cho hành hỏa hướng Nam. Hoặc màu đỏ, hồng, cam, tím thuộc hành hỏa, làm vượng cho hành hỏa hướng Nam.


Tất nhiên màu của cửa chính hoặc cua cong hoặc bờ tường phía trước của ngôi nhà, phù hợp sinh vượng với từng hướng như trên, trong điều kiện hướng đó là hướng tốt theo tuổi của bạn.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS